Tin tức - sự kiện

Bảo tồn nét văn hóa đặc trưng của người Dao ở Quảng Ninh

1970-01-01 08:00:00

Lễ hội Bàn Vương lần II năm 2022 với chủ đề "Tiếng gọi tổ tiên nơi cửa biển," diễn ra ngày 7-8/5, ở huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh; đây là lễ hội cổ truyền quan trọng trong đời sống tâm linh của người Dao.

Độc đáo mũ Then người Tày, Nùng xứ Lạng

1970-01-01 08:00:00

Thực hành Then là loại hình văn hóa dân gian mang nhiều ý nghĩa đặc sắc vùng miền, là món ăn tinh thần không thể thiếu của đồng bào Tày, Nùng (Lạng Sơn). Trong trang phục, dụng cụ người làm Then thì chiếc mũ tạo nên hình tượng độc đáo, sức lan tỏa, uy nghiêm của thầy Then.

Diễn đàn “Phụ nữ Quảng Bình - Vun đắp giá trị gia đình Việt Nam”

1970-01-01 08:00:00

Nhân Ngày Gia đình Việt Nam 28/6, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Quảng Bình vừa tổ chức Diễn đàn “Phụ nữ Quảng Bình - Vun đắp giá trị gia đình Việt Nam”.

Tục ăn trầu trong văn hóa truyền thống của người Việt

1970-01-01 08:00:00

Ăn trầu là tập tục có từ lâu đời ở một số quốc gia Ðông Nam Á. Riêng ở Việt Nam, tục lệ này đã có từ hàng ngàn năm qua và đã trở thành một nét đẹp trong bản sắc văn hóa truyền thống từ xưa đến nay.

Đôi nét về dân tộc Bố Y

1970-01-01 08:00:00

Bố Y hay còn gọi là (Chủng Chá, Trọng Gia), là 1 trong 16 dân tộc rất ít người trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam (chỉ với hơn 3.000 người theo số liệu điều tra năm 2019). Người Bố Y cư trú chủ yếu ở một số tỉnh miền núi biên giới phía Bắc với 2 nhóm địa phương: Bố Y và Tu Dí.

Bình minh làng không chồng

1970-01-01 08:00:00

Làng Lòi - huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An 40 năm trước là nơi định cư của 30 người đàn bà làm mẹ nhưng chung cảnh không chồng.

Sẽ tổ chức lễ dâng y tắm mưa tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

1970-01-01 08:00:00

Lễ dâng y tắm mưa sẽ được tổ chức tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) vào ngày 10/7 tới đây.

Ngôi nhà cổ ở Thanh Hóa lọt top 10 ngôi nhà cổ đẹp nhất Việt Nam

1970-01-01 08:00:00

Cách cổng phía Tây Thành nhà Hồ, nằm tại thôn Tây Giai, xã Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc ( tỉnh Thanh Hóa) vài trăm mét, là ngôi nhà cổ hơn 200 năm tuổi. Đây là 1 trong 10 ngôi nhà cổ đã được UNESCO công nhận là ngôi nhà cổ dân gian truyền thống đẹp nhất Việt Nam.

Tín ngưỡng thờ cúng chủ đất của người Pa Cô

1970-01-01 08:00:00

Trong quan niệm của người Pa Cô nói riêng cũng như các dân tộc khác sinh sống ở miền Tây Quảng Trị nói chung, thế giới xung quanh có vô số vị thần ngự trị, cai quản với những quyền năng tối cao.

Người nghệ nhân nặng tình với phỗng đất

1970-01-01 08:00:00

Ở cái tuổi “thất thập cổ lai hy”, nhưng nghệ nhân Phùng Đình Giáp ở Đông Khê, huyện Thuận Thành (Bắc Ninh), người đã dành cả cuộc đời nặn phỗng đất quả quyết: “Tôi và gia đình sẽ không để phỗng đất biến mất. Còn khỏe thì tôi còn nặn phỗng, bao giờ yếu không làm được mới thôi”.

Lễ hội Trỉa lúa của người Bru - Vân Kiều, nét văn hóa đậm đà bản sắc

1970-01-01 08:00:00

Hàng năm, vào ngày 11 đến 14/7 âm lịch, người Bru- Vân Kiều ở xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) lại long trọng tổ chức lễ hội Trỉa lúa truyền thống. Phần lễ trang nghiêm và đậm đà bản sắc, phần hội đoàn kết sum vầy. Đồng bào lại gửi gắm mong ước cho cây trĩu bông, chắc hạt vụ mùa bội thu.

Khai mạc Lễ hội Trung thu với chủ đề: “Bánh Trung thu và trái cây ba miền”

1970-01-01 08:00:00

Tối 7/9, Lễ hội Trung thu năm 2022 với chủ đề: “Bánh Trung thu và trái cây ba miền” đã được khai mạc tại Trung tâm Triển lãm Văn hóa-Nghệ thuật Việt Nam (số 2 Hoa Lư, Hai Bà Trưng, Hà Nội).

Thúc đẩy quảng bá các giá trị đặc sắc văn hóa Thăng Long - Hà Nội

1970-01-01 08:00:00

Chủ tịch UBND TP Hà Nội mong muốn, thông qua Hội thảo “20 năm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản Hoàng thành Thăng Long- Hà Nội”, sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động quảng bá các giá trị đặc sắc văn hóa Thăng Long - Hà Nội, Việt Nam lan tỏa trong nước và quốc tế.

Đắk Lắk: Lễ hội cơm mới ở Buôn Thái

1970-01-01 08:00:00

Ngày 11/10, UBND xã Ea Kuêh, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk tổ chức Lễ hội cơm mới Buôn Thái năm 2022. Lễ hội cơm mới hay còn gọi Lễ hội lúa mới là lễ hội quan trọng nhất trong năm của người Thái, nhằm bày tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên, trời đất đã giúp cho buôn làng có một mùa bội thu.

Sắc màu chợ phiên Bảo Lạc

1970-01-01 08:00:00

Chợ phiên Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng thường diễn ra 5 ngày 1 lần. Chợ không chỉ là nơi giao thương, trao đổi hàng hóa của đồng bào các dân tộc, chợ phiên còn là nơi hội tụ của những tinh hoa văn hóa, phong tục, tập quán đậm đà bản sắc dân tộc, được đồng bào gìn giữ, bảo tồn, trở thành nét văn hóa đặc sắc của đồng bào DTTS nơi đây.

Top